Cách Nói Chuyện Ai Nghe Cũng Mê
Trong những cái cuộc nói chuyện. Giao tiếp hàng ngày của các bạn, có bao giờ các bạn gặp phải những người. Mà có thể tạm gọi là những người thích gây mất hứng. Và làm tuột cái cảm xúc tích cực của người khác hay
Cách Nói Chuyện Ai Nghe Cũng Mê
Trong những cái cuộc nói chuyện. Giao tiếp hàng ngày của các bạn, có bao giờ các bạn gặp phải những người. Mà có thể tạm gọi là những người thích gây mất hứng. Và làm tuột cái cảm xúc tích cực của người khác hay chưa?. Đây là những người có một trong hai. Cái đặc điểm sau. Thậm chí có những người nặng hơn thì có luôn cả hai đặc điểm. Đặc điểm thứ nhất. Là gì?. Đó là những người rất thích thể hiện. Dù cho bạn nói bất kỳ chủ đề nào trên đời. Thì họ cũng rất đam mê. Mà thể hiện. Bằng chứng. Là họ. Bắt lấy cái chủ đề đó. Và nói liên lu bất tận không cho ai nói cả. Và đó là cái đặc điểm số 1. Còn cái đặc điểm số hai là cái gì?. Nhiều người không chỉ thích thể hiện mà còn rất thích chê. Họ sẽ dùng tất cả những lý lẽ. Những thứ mà họ. Cho là kiến thức tối cao, tối ưu. Và để cuối cùng hoặc kết luận bằng một lời chê và. Và nhiều khi, thưa quý vị và các bạn.
Mình nói chuyện với những người như thế. Mình cảm thấy hụt hẫng vô cùng luôn các bạn. Đúng là một cái dạng. Phá hủy cảm xúc á. Các bạn tưởng tượng một cái nhóm người. Có khoảng 5 người. Mà cần có một nhân vật như thế này thôi. Thì bốn người còn lại sẽ cảm thấy rất là bực bội, rất là khó chịu, khi mà. Phải tham gia giao tiếp với họ. Thật luôn. Vậy thì. Câu hỏi đặt ra. Làm như thế nào để chúng ta có thể. Khiến cho. Những người mà phá hủy cảm xúc này. Có thể bớt ba hoa. Bớt liên lu bất tận lại. Và đặc biệt hơn là liệu chúng ta có thể làm cho họ bớt ba hoa. Nhưng. Không bỏ ghét mình hay không?. Tưởng đâu viển vông nhưng. Chúng ta sẽ làm được chuyện đó. Và đó sẽ chính là cái chủ đề của cái bài ngày hôm nay. Chúng ta sẽ tạm gọi đây là một cái phương pháp nói chuyện. Mà ai cũng phải mê hết. Tại vì sao có biết không?. Các bạn giống như là một cái người giải cứu.
Một cái cuộc nói chuyện vậy. Mọi người xung quanh. Sẽ cảm ơn. Sẽ mê bạn rất là nhiều nếu bạn có khả năng làm cho những người phá hủy cảm xúc của người khác. Dừng lại cái việc đó. Các bạn nóng lòng và sẵn sàng chưa?. Chúng ta sẽ vào bài ngay bây giờ, các bạn nha. Rồi. Thưa quý vị và các bạn. Chúng ta. Đang đi đến. Với cái phần gay cấn nhất của cái bài ngày hôm nay. Đó là chia sẻ cái kinh nghiệm. Để chúng ta có thể khiến cho. Những người. Mà tHường xuyên làm người khác mất hứng. Những người khoái. Làm tuột cảm xúc của người khác, những người lúc nào cũng cố tình. Mà cướp lời. Mà xen lời. Mà liên lu bất tận. Chúng ta làm như thế nào. Để những người này. Bớt bớt lại. Những cái thói quen làm người khác mất hứng như thế. Thì thưa quý vị và các bạn. Cái đề nó khó nhưng mà cái lời giải. Thì nói dễ không tưởng luôn các bạn. Nó dễ không tưởng luôn nha tôi chỉ các bạn nha, các bạn để ý dùm tôi cái này.
Khi mà các bạn nói chuyện. Mà gặp những người như thế. Các bạn thử giả điên đi. Các bạn thử giả điên đi, các bạn hãy đặt cho họ. Những câu hỏi liên quan tới các chủ đề mà họ đang nói. Cứ giả bộ với bạn chả biết gì về các lĩnh vực đó đi và. Đặt cho họ những câu hỏi mở. Những câu hỏi càng trừu tượng càng tốt. Và nhờ họ giải thích giùm. Hà. Nhờ họ giải nghĩa giùm. Đó. Bạn cứ làm như vậy đi, nó hiệu quả. Không tưởng luôn. Nếu mà cái người. Mà đang nói chuyện với các bạn là một người ba hoa. Là một người khoác lác. Là một người chỉ biết nổ. Chỉ thích thể hiện. Và chỉ muốn nói thiệt là nhiều. Thì thưa các bạn. Cái câu hỏi yêu cầu. Họ phải giải thích những cái điều trừu tượng mà họ đang nói á. Sẽ đẩy họ vào 1 cái thế mà. Bắt họ phải đối mặt với những thứ mà họ không biết, đó là một cái lời ép buộc. “Anh phải giải thích, hãy chứng minh những điều.
Anh biết, những gì anh đang nói. Và cái điều đó. Rất có thể. Sẽ gây sợ hãi cho rất nhiều người. Tại vì không ai muốn mất mặt, không ai muốn bị đánh giá. Lá nổ, đang khoác lác. Người ta sẽ phải gồng lên. Người ta sẽ phải ấp úng. Người ta sẽ phải lao đao. Người ta sẽ phải kiếm chữ, kiếm ý. Làm đủ mọi cách để giải thích và. Chứng minh cho những gì họ đang nói. Và thưa các bạn. Cái công đoạn đó rất mệt. Cái công đoạn đó nó mệt vô cùng luôn. Và như một cái phản ứng tự nhiên. Họ sẽ thu mình lại. Họ sẽ bớt nói lại. Vì nói nữa rất có thể sẽ bị hỏi nữa. Sẽ bị bắt giải thích nữa. Và nó sẽ mệt nữa. Đúng không?. Chỉ cần một chiêu như vậy thôi. Bạn sẽ. Hóa giải được rất nhiều những người nổ. Và ba hoa nhưng thich. Giành lượt nói của người khác. Và đặc biệt. Bạn sẽ biến họ trở thành một người có ý thức hơn khi mà giao tiếp. Bạn sẽ làm cho họ.
Bây giờ chỉ dám nói những gì họ biết mà thôi. Và với những gì mà họ không biết. Họ sẽ buộc phải ngồi và lắng nghe. Chứ không phải. Gặp cái gì cũng nói. Gặp cái gì cũng. Tham gia, cái gì cũng chê bai. Giống như hồi trước nữa. Vi diệu lắm các bạn. Đương nhiên lý thuyết là như vậy thôi các bạn còn ứng dụng. Trong thực tế. Chúng ta sẽ cần khôn khéo hơn nữa. Để cái người đó. Họ không ghét bỏ gì mình. Họ không có tư thù gì với mình. Thì trong thực tế sẽ cần có một vài cái điều cần để ý. Và dễ hơn hết. Để đác bạn có thể tham khảo. Bấy giờ. Chúng ta sẽ đi vào luôn cái phần. Ví dụ thực tế các bạn ha. Rồi. Bây giờ tôi sẽ lấy một cái ví dụ mà tôi nghĩ là các bạn sẽ rất dễ đồng cảm vì tôi thấy. Những kiểu giao tiếp như thế này. Nó xảy ra ở khắp nơi các bạn. Nó xảy ra với những người bạn thân. Nó xảy ra với những người ở công sở. Nó xảy ra ở những cuộc thảo luận.
Rất nhiều và. Nó cũng làm cho chúng ta. Khá mệt đấy. Nếu chúng ta không biết. Ứng phó như thế nào. Trong những tình huống cụ thể. Cái ví dụ cụ thể của chúng ta như thế nào. Bây giờ các bạn tưởng tượng. Chúng ta. Sẽ có một cái nhóm bạn. Khoảng 4 người đi. Bao gồm 4 anh. Tên là anh sang. Anh Đỏ. Anh Hường. Và anh Vàng. Tôi đặt đại bốn anh theo cái màu áo đi. Để các bạn dễ hình dung. Thì đấy là bốn người bạn. Lâu ngày không gặp thì gặp nhau uống cà phê hỏi chuyện tâm tình đầu chơi đúng không. Thì khi mà tất cả đã có đủ mặt ở cái bàn cà phê đó. Ngồi lại thì phải nói chuyện. Thì cái cuộc nói chuyện đó. Đại khái như thế này. Tôi sẽ mô tả lại. Cố gắng. Thật nhất cho các bạn hiểu. Và thấy rõ bản thân mình trong những cái tình huống như thế này ha. Rồi thì trong bàn thì. Có thể anh Đỏ sẽ nói trước anh nói, đại loại như là “Dạo này sao rồi bây.
Có gì mới báo cho anh em biết mượn cái coi”. “Lâu quá không gặp tụi bay. Trời, tụi bay trốn kỹ quá. Thì. Thì anh Xanh. Ngồi sát bên anh Đỏ. Thế mới trả lời. “Tao cũng đang tính mua chung cư tụi bây. Đi làm mà lâu năm cũng tích góp được. Rồi vay thêm mà. Cũng đang kiếm cái chung cư. Để mà ở mà. Phân vân quá tụi bây. Chả biết chọn sao nữa hồi xưa giờ ở trọ. Có biết gì đâu. Giờ kiếm cũng chả biết kiếm sao”. Cái nghe xong anh Vàng ngồi kế bên. Hưởng ứng theo liền. Cái nói. “Úi, ghê mày, dữ, ê bây sắp đi. Ăn tân gia. Nhưng mà tao nói trước nha, có đi ăn tân gia thì tao qua tao ăn thôi nha. Tao không có đi thiệp nha”. Bạn bè vui mà các bạn. Những câu chuyện như thế này rất dễ thấy đúng không?. Thì bắt đầu anh Xanh anh mới bắt đầu trả lời. “Tân tân. Cái con khỉ chứ tân. Có mua được đâu mà tân gia, đang tính. Mệt, rối quá đi, không biết.
Mua sao luôn tụi bây”. Cái bắt đầu anh Hường, anh ngồi kế bên ha, anh Hường sẽ là nhân vật chính trong cái tình huống này. Anh Hường sẽ nói “Thôi mày ơi. Ở chung cư phức tạp lắm. Không có ham, đừng có ở”. Anh Đỏ ngồi biết nói: “Ủa sao mày. Tao thấy giờ người ta ở chung cư cũng nhiều mà. Cái anh Hường mới trả lời. “Tự nhiên nhà ở bên ngoài không sướng, tự nhiên chui vô cái lồng, cái hộp làm gì. Tù túng lắm. Bí bách lắm tụi bây ơi. Mà chưa tính nha. Dạo này tôi thấy. Chung cư. Nó cháy, đang báo tùm lum tà la. Mà dân ở trỏng cũng tứ xứ nữa. Phức tạp lắm. Nói thiệt tụi bây cho tao cũng không ở nữa. Đừng nói mà mua”. Có mùi rồi đó đúng không?. Có người mất hứng, có mùi tụt mood. Có mùi bàn ra nhưng mà thôi. Vẫn lịch sự. Thì anh Xanh. Anh Xanh là cái người đang. Kiếm chung cư để mua đó. Thì anh mới nói là. “Thôi tùy mày ơi.
Tại vì chung cư mà cái số tiền cao cao, khá khá thậm chí là chung cư cao cấp. Thì an ninh người ta nghiêm ngặt lắm. Chứ không có phức tạp đâu mà lo. Đâu phải ai muốn vô là vô đó mày. Phải có thẻ. Mày mới vô được. Rồi phải dùng cái thẻ đó mày mới lên thang máy được. Chứ không phải ai muốn vô thì vô đâu, an ninh lắm. Với lại giờ. Đất ở thành phố mày biết mà. Mắc lắm. Sao mua nổi”. Thì bắt đầu anh Hường anh chưa nghe hết anh nói:. “Thôi, mày đừng có để bị mấy cái tui nó bán nó dụ mày. Bạn tao ở chung cư 10 năm chẳng lẽ tao không biết. Đừng có vô, trời ơi phức tạp lắm”. Thưa các bạn, các bạn. Đã thấy cái cuộc nói chuyện bắt đầu nó sẽ hơi. Căng thẳng lên đúng không?. Những cái hình mẫu như thế này rất là quen thuộc ở cuộc sống này. Và đại đa số mọi người sẽ bị cuốn theo sự tiêu cực. Cái sự mất hứng. Rất có thể. Xảy ra những cuộc cãi vã.
Thậm chí là nặng hơn nó dính nó bạo lực nữa. Vì những cái kiểu như thế này rất là dễ để phát sinh. Những cái sự cãi vã. Tại vì á, trong tình huống này, anh Xanh là cái người mà đã. Mất công đi tìm hiểu và đang rối rắm vì chung cư á, có thể anh chưa biết một cái nơi nào đó phù hợp để tìm nhưng ảnh có kiến thức. Về chung cư nhất định khi mà ảnh. Đi dò xét, đi tìm hiểu. Và ảnh biết là. Ở trong các môi trường đó, nếu mình chịu khó mình tìm thì vẫn. Có những nơi phù hợp, những nơi an ninh. Những nơi. Có hệ thống. An toàn nó tốt. Còn anh Hường thì anh chỉ đang nói suông, thôi thì nếu mà trường hợp này. Anh Xanh mà ảnh gắt á. Thì ảnh sẽ đẩy cái căng thẳng lên cao. Và phá hỏng. Cái cuộc nói chuyện này. Ví dụ nói “Thôi mày ơi, nghe mày nói biết mày không biết rồi. Mày ở chung cư ngày nào chưa. Mà cái thứ như mày chắc gì có tiền để ở chung cư.
Mà nếu mày có tiền chắc mày. Ở chung cư xập xệ thôi chứ dễ mày được ở chung cư ngon”, ví dụ vậy. Bắt đầu móc mỉa nhau. Bắt đầu xóc nhau. Có thể là không xóc nặng giống như cái lời tôi mới nói nhưng bắt đầu xóc. Từ từ từ từ từ. Nó đẩy nhau tới một cái sự căng thẳng. Chả để làm gì. Đó là một cái sự thất bại của giao tiếp tới sự thất bại của nói chuyện. Nếu nói chuyện mà đẩy cái sự căng thẳng thì chi bằng ở nhà đừng nói. Gặp nhau để rước bực. Thì nó rất mệt. Đúng không? Và đó không phải là cách hay các bạn. Khi 1 người nào đó nói 1 điều gì đó tiêu cực. Và chúng ta bị cuốn vào đó. Chúng ta bị đẩy lên. Một cái mức căng thẳng. Chúng ta bắt đầu cãi lộn. Rồi bắt đầu chuyển qua công kích cá nhân, chưa bao giờ đó là. 1 giải pháp hay cả. Thì ở đây chúng ta sẽ phải dùng tới cái kĩ thuật. Mà tôi giới thiệu với các bạn hồi đầu bài.
Và các kỹ thuật đó các bạn làm tốt. Các bạn sẽ có khả năng khiến cho anh Hường. Bắt đầu ảnh dịu lại. Hà. Và anh sẽ chỉ nói không biết mà thôi. Chứ anh sẽ không nói bất chấp. Bất kể anh không biết, bất kể anh không có một cái trải nghiệm nào. Bất kể anh chưa ở trong cái môi trường đó ngày nào nhé. Vậy thì chúng ta phải thực thi như thế nào để cho nó đúng, các bạn còn nhớ. Cái kỹ thuật mà tôi nói với các bạn không?. Kỹ thuật đó là gì?. Giả điên. Và hãy hỏi. Hãy bắt người ta phải giải thích cho những gì. Mà họ nói. Chỉ cần như vậy thôi, bạn sẽ đẩy họ vào cái thế phải giải thích và nếu kiến thức của họ có giới hạn, họ sẽ bắt đầu. Mất bình tĩnh. Lung lay. Và có phần hơi quê nếu họ. Không làm được. Và hãy nhớ một cái điều này. Mục đích của cái việc bắt họ. Đặt câu hỏi và bắt người khác phải giải thích của bạn. Không phải là để họ bẽ mặt.
Không phải để chứng minh. Cho họ thấy mày ngu. Mày không giải thích được. No. Cái đó nó còn làm. Mọi thứ tăng lên nữa. No. Mấu chốt ở đây. Là cái thái độ của các bạn á, nó phải. Thật sự như thể. Là bạn không biết gì cả. Sự khiêm tốn ở đâu. Đây, sự khiên tốn ở đây, kể cả bạn đang diễn cái sự khiêm tốn. Thì tôi vẫn đồng tình với các bạn. Vì các bạn đang giúp cho cái. Cuộc nói chuyện này nó trở nên lành mạnh hơn. Tôi cần thấy các bạn thực sự khiêm tốn như thể các bạn. Không biết gì, như thể các bạn đang tò mò và. Cần ai đó giải thích cho các bạn. Đó là cái rất quan trọng của cái kỹ thuật này ha. Thế, bây giờ tôi sẽ. Sẽ thực hành cho các bạn thấy. Các bạn còn nhớ cái câu cuối của anh đó nói không?. “Mày đừng có ngu. Bị mấy cái đứa mà. Bán nó dụ. Bạn tao ở chung cư 10 năm rồi nè. Không lẽ tao không biết.” À đó. Kiểu như vậy đó, sẽ thấy rất nhiều trong cuộc sống này thì bây giờ bạn phải xác định.
Cái trọng tâm. Bạn không cần phải trả lời lại liền câu đó, bạn có thời gian để suy nghĩ. Và xác định cái trọng tâm của những câu nói của cái anh Hường hồi nãy giờ là gì. À thì gần nhất là bạn ảnh. Ở chung cư thì. Bắt đầu bạn hoàn toàn có thể bắt anh phải giải thích là bạn ảnh thực sự ở chung cư hay không, hay là ảnh đang chém gió. Thì bạn có thể nói. Kiểu này nhớ là phải khiêm tốn phải bình tHường. Bạn có thể nói là “Ủa, có ngại không mày. Giới thiệu. Cho tao bạn của mày với. Tại vì thiệt sự mấy bữa nay tao cũng kiếm quá mà. Mà cũng không có quen ai mà từng ở chung cư hết. Nếu được cho tao xin số điện thoại, tao gọi tao tham khảo. Dù sao cái người ở rồi cũng cho mình nhiều kinh nghiệm. Ví dụ mua không được thì cũng đi kiếm chỗ khác. Này nọ đâu”. Thì đó là một cái câu. Bắt người ta. Sẽ phải ở khí thế khá nhức đầu.
Nếu hồi nãy giờ chỉ là chém gió. Chỉ là thể hiện xạo xạo. Thì bây giờ kiếm đâu ra thằng bạn thực sự ở chung cư. Để mà cho số điện thoại đây?. Bắt đầu run. Bắt đầu mất bình tĩnh, bắt đầu phải kiếm một cái gì đó để lắp liếm. Thưa các bạn đây là 1 tình huống bất ngờ. Người ta không chuẩn bị trước. Ai ngờ đâu mà bị hỏi cái chuyện số điện thoại thì. Họ sẽ trở nên rất lúng túng, thưa các bạn, họ sẽ. Tìm kiếm một cái gì đó. Để từ chối. Kiểu như thế thôi. Bạn tao. Chắc tao phải hỏi nó cái. Chớ tao cho không được đâu. Ví dụ vậy họ sẽ phải lúng túng. Họ sẽ bị đẩy vô cái thế đó và. Cái sự khoác lác của họ sẽ. Tạm dừng lại tại vì nói nữa. Bắt đầu hỏi nữa. Ví dụ vậy. Và bắt đầu có cái sự mà ý thức rồi. Các bạn tin tôi đi, cái này tôi làm rất nhiều. Trong cuộc sống. Như vậy là thôi là ok rồi. Và các bạn phải nhớ. Khi các bạn hỏi một cái điều bắt người ta phải giải thích mà họ ấp úng á.
Thì thôi, dừng ở đó đươc rồi. Phải cho người ta một cái đường lùi. Đừng có ép người ta. Đừng có thấy người ta không cho số điện thoại được cái “Ùi thì ra. Nãy giờ mày xạo chứ làm gì có thằng bạn nào”. Mình nói như vậy còn mệt nữa. Để người ta một cái đường lui. Lịch sự để cho người ta một cái đường lui. Cái câu hỏi như sự nhắc nhở họ:. “À, nãy giờ là hơi quá rồi đó”. Thì thôi cuộc nói chuyện của mình. Bình tHường lại đi, đừng có cái gì cũng. Tham gia vô kiểu như vậy đó là một cái sự ý nhị, ý tứ. Còn nếu trường hợp họ cho số điện thoại thì mình. Tiếp tục luôn. Họ nói là. “Nè, số này nè, đó đó lưu lại mày”. Các bạn có thể hỏi tiếp là “Cảm ơn nha mày. Anh này là bây giờ đang ở chung cư nào mày”. Hoặc là có thể hỏi “Ủa chung cư. Anh này là hồi xưa là là bị cháy hả mày”. Cái họ phải giải thích. Có cháy không ta. Chỗ này có phức tạp không ta.
Hỏi tiếp hỏi tiếp. Bạn sẽ đi vào cái địa hàng của những điều họ không biết. Người ta sẽ phải gồng lên, người ta sẽ lại phải giải thích. Có thể cái giọng người ta. Vẫn còn hênh hoang nhưng người ta. Bắt đầu mệt. Tôi nói thật. Các bạn, trong một cuộc nói chuyện. Các bạn cứ hỏi 3 câu như vậy là người ta hết muốn nói. Về cái chuyện đó nữa, để bạn kêu người ta tiết chế lại. Tại vì trong cái bàn cà phê này. Một cái người. Mà có cái thái độ như vậy. Có thái độ như anh Hường á. Thì bất kỳ nói cái gì đi nữa. Thì ảnh cũng sẽ tham gia. Ảnh cũng sẽ thể hiện sự khó chịu, sự ức chế. Bạn hiểu không? Hoặc là bạn cũng có thể nói một cái thông tin khác, thí dụ như là. “Ê ê mày, tao thắc mắc cái này cái, cái chỗ mà mày nói là dân tứ xứ phức tạp. Mà ở trong chung cư á. Tại tao thấy có nhiều chung cư. Cũng 23 tỷ. Nói chung là người mua cái đó cũng phải có thu nhập.
Cũng được chứ mày. Chứ phức tạp. Tao chưa hiểu lắm cái. Chỗ này mày”. Thí dụ như vậy đó. Là các sẽ. Cần. Họ phải giải thích. “Ờ ha, có 23 tỷ vô đó. Thì người ta. Cũng có công an việc làm, cũng có điều kiện này nọ chứ cũng đâu có tới mức mà phức tạp đâu, thì cái người đó. Anh Hường sẽ phải giải thích. Thì cũng nhức đầu à. Cũng mệt á. Có thể là sẽ giải thích được nhưng mà mỗi lần giải thích là nó mệt. Các bạn thấy hông?. Và cái cách. Chúng ta nói nó rất đơn giản đúng không các bạn?. Rất đơn giản. Lấy cái thông tin mà người ta nói ra đó. Và nhờ người ta giải thích. Là xong. Trong đại đa số trường hợp. Kỹ thuật này. Sẽ giúp cho người ta. Phát hiện được cái sự không an toàn. Nếu họ. Tiếp tục ba hoa hoặc. Khoác lác tại vì cái người ba hoa. Khoác lác. Rất sợ mất mặt. Mà cũng vì cái nỗi sợ mất mặt nên họ luôn. Phải cố. Tỏ ra là người hiểu biết.
Thì những cái câu hỏi tế nhị. Như vậy đó các bạn. Đi thẳng vào trọng tâm vấn đề, bắt họ. Giải thích những gì họ nói. Theo 1 cách khiêm tốn nhất có thể thì. Bạn chỉ cần hỏi một câu nhẹ nhàng thôi nhưng họ mất rất nhiều. Sức lực, sức khỏe, rất nhiều nơron thần kinh để có thể giải thích. Và nếu họ. Giải thích mà các bạn thấy là. Vẫn còn có thể hỏi tiếp á. Mà họ chưa có nhận ra. Ra họ thiếu nhận biết á. Bạn cứ bám theo cái câu trả lời của họ mà. Hỏi tiếp hỏi tiếp mà. Phải để ý nha, khi họ bắt đầu thấy khó chịu rồi, bắt đầu họ thấy quê rồi, bắt đầu thấy. Hơi hơi rồi. Thì chúng ta. Để cho họ cái lối thoát. Đừng dồn họ vào chân tường. Thì như vậy. Mọi thứ sẽ ok hơn, họ sẽ vẫn. Nói chuyện bình tHường nhưng. Họ sẽ chỉ nói những thứ mà họ biết thôi chứ họ không. Tiếp tục nói những thứ mà họ. Không biết nữa nha, tại vì họ mệt.
Thật sự luôn. Nha nhớ, là phải. Hết sức khiêm tốn. Hết sức. Dễ thương. Khi mà hỏi cái này. Nó hiệu quả. Khôn lường luôn các bạn. Hoặc là bây giờ mình lấy một cái ví dụ khác đi. Cũng trong cái nhóm này đi. Nhưng bây giờ câu chuyện nó sẽ qua. Cái cốt truyện khác. Ví dụ như ngồi nói chuyện. Cũng nói tới nói lui nói xuôi nói ngược thì bắt đầu có một cái chủ đề mới trong các buổi nói chuyện. Ha, anh Vàng đi. Anh hỏi mọi người. là “Ê tụi bây. Dạo này có cái chương trình gì về nhạc rap đó mày. Ê ê có coi không bây”. Nghe xong cái anh Xanh trả lời. “Coi chớ sao không coi. Tao già rồi, chết mà còn ham. Thì hay chớ mày. Bắt đầu anh Hường. Ảnh nghe thì cái bản năng của anh bắt đầu trỗi dậy, cái anh kêu. “Ui xời, ba cái chương trình. Truyền hình. Cái nào giờ cũng. Nhảm hết. Tao giờ tao chả có ham hố gì coi ba cái đó hết. Toàn mấy cái xàm.
Nhảm nhí vô bổ. Coi cái nào có ích hơn đi”. Đó, ví dụ vậy. Các bạn thấy không?. Cái sự mất hứng. Cái sự mặt tuột cảm xúc khi mà nói chuyện trong những hoàn cảnh này thì luôn luôn có, đúng ko?. Nếu mà chúng ta không. Kiểm soát. Cuộc nói chuyện. Chắc chắn sẽ được dẫn tới một cái sự khó chịu. Thế nào chút nữa cũng cãi lôn à. Bây giờ các bạn cứ sử dụng. Cách mà tui chỉ các bạn. Là sao? Hỏi câu hỏi mở. Mình nhìn vô cái câu nói của cái ảnh Hường á. Mình lựa ra cái chi tiết nào. Là chi tiết chính và. Bắt anh phải giải thích. Vậy thôi chứ giống như hồi nãy anh nói là câu chương trình giờ cái nào cũng xàm hết đúng không?. Thì bạn có thể lấy cái chữ xàm đó để hỏi. Bạn hỏi là “Ủa sao là sao mày?”. Cái ảnh anh sẽ bị buộc phải trả lời. Ông nói xàm thì bây giờ ông phải giải thích là nó xàm sao. Chỉ có thể anh sẽ giải thích kiểu chung chung hy vọng lạnh có coi cái show này ha, còn mà anh không coi thì anh giải thích nó còn mệt nữa.
Nhưng mà cho dù. Anh có coi hay không coi. Thì giải thích luôn mệt. Giải thích chi tiết, chi li luôn rất vất vả. Rất hao tâm tổn sức. Thì ảnh có thể nói là uizzz. “Nói chung là nhảm, nó vô bổ mày ơi, kiếm cái gì. Học hành á mà coi”. Thí dụ vậy thì trong cái câu trả lời mới. Nó lại có cái chữ nhảm, nó lại có chữ vô bổ. Thì bạn có thể lấy chữ đó để hỏi tiếp. Ví dụ bạn hỏi là. “Không, ý tao nói là nhảm là nhảm. Làm sao á. Tại tao cũng coi mà. Tao thấy cũng được mà tại mày nói vậy nên. Tao thắc mắc” thí dụ vậy đó. Vẫn hỏi rất bình tHường. Vẫn rất cầu thị, thậm chí rất khiêm tốn nhưng. Lại một lần nữa đẩy họ vô cái thế. Bạn có chứng minh là nó nhảm sao. Đúng không? Rất mệt các bạn. Thì cứ thế. Cứ hỏi tới hỏi tới đươngn nhiên bạn phải quan sát. Thái độ của người ta xem người ta có đang bực hay chưa. Người ta có hơi nóng hay chưa. Nếu nóng nóng thì thôi mình ngưng.
Mình để cho người ta 1 lối ra. Tại vì mình dồn riết người ta mất mặt. Thì người ta càng bực. Hỏi thì hỏi nhưng phải quan sát. Cho nó kĩ ha. Tôi lặp lại một lần nữa, cái mục đích của cái việc hỏi này. Là để nhắc cho người ta. À bạn nói thì bạn biết. Đừng có cái gì người ta nói ra bạn cũng làm mất cảm xúc. Cái gì người ta nói ra bạn cũng làm người ta bực bội mất hứng. Thì mình phải điều tiết lại những cái đó, thì đó là cái mục đích. Rất hay của những câu hỏi này. Nếu không có những câu hỏi này. Thì rất dễ. Bị phá hủy cảm xúc. Của một cái buổi nói chuyện. Vậy thì bây giờ chốt lạichương trình, các bạn làm ơn nhớ nha. Cái thủ thuật mà chúng ta áp dụng. Cái kinh nghiệm giao tiếp mà chúng ta sử dụng trong cái bài ngày hôm nay. Là một cái thủ thuật rất quan trọng. Để chúng ta phòng chống được những lời nói có thể gây tuột mood.
Gây mất hứng. Thậm chí là tiêu cực từ những người khác. Và đặc biệt nếu đó là những người. THường xuyên làm người khác tuột mood. THường xuyên làm người khác mất hứng nhưng nói rất nhiều giành giật mà nói thì đương nhiên những câu hỏi của bạn. Sẽ làm cho họ. Phải dốc sức. Dốc lòng để mà giải thích những cái yếu tố mà họ nói. Ha. Bạn cứ càng hỏi chi tiết. Càng hỏi sâu xa. Càng hỏi trừu tượng. Thì họ sẽ mất rất nhiều thời gian để giải thích. Và đặc biệt nếu cái vấn đề mà họ nói mà không biết. Một cái nền tảng gì cả. Nhưng họ chỉ thích khoác lác. Thì. Cái việc giải thích nó còn khó hơn. Và mệt hơn rất nhiều ha. Đương nhiên. Trong những trường hợp hiếm hoi. Bán sẽ gặp một chuyên gia. Tức là chuyên gia này cái gì cũng biết. Cái gì cũng nói được. Giống như một bách khoa toàn thư. Nhưng mà các bạn tin tôi đi. Cái trường hợp này siêu hiếm luôn.
Tại vì cái người học cao hiểu rộng, cái gì cũng biết. Thì họ không có khoắc lác. Không có giành lượt nói của người khác đâu, hiếm lắm. Nên thành ra các bạn. Có thể tin tưởng. Đại đa số các trường hợp chúng ta có thể áp dụng các phương pháp trong. Cái bài này các bạn nhé. Bạn nhớ một lần nữa, nhớ cho nó kĩ. Nhớ cái điều này. Chúng ta đặt những câu hỏi như vậy. Không phải. Là để làm. Mất mặt người khác. Không phải là để làm cho họ nhận ra là. Bạn ngu dốt nhưng bạn thích nói nhiều. No, đừng bao giờ nghĩ vậy. Chúng ta chỉ đặt ra những câu hỏi để họ. Phải. Giải thích vì khi họ giải thích. Nó không xong thì họ sẽ tự biết rằng. Tôi có cái lỗ hổng trong kiến thức đó. À tôi chưa biết nhiều về nó. À có thể. Tôi sẽ cần nói ít lại. Và như vậy. Cả một cái bàn. Cả một cái cuộc giao tiếp đó nó sẽ tốt đẹp. Nó sẽ tuyệt vời. Nha. Chứ mà đừng có lấy cái này để đi khịa người khác.
https://youtu.be/FP7qRBS5xv0Cách Nói Chuyện Ai Nghe Cũng Mê
Trong những cái cuộc nói chuyện. Giao tiếp hàng ngày của các bạn, có bao giờ các bạn gặp phải những người. Mà có thể tạm gọi là những người thích gây mất hứng. Và làm tuột cái cảm xúc tích cực của người khác hay